Mẹo hay giúp mẹ chăm sóc trẻ tốt nhất cần biết

10:20 01/06/2022

Mẹo hay giúp mẹ chăm sóc trẻ tốt nhất cần biết

Cứ ngỡ rằng chăm một em bé sơ sinh thì dễ vô cùng, mẹ chỉ cần cho bé ăn, cho bé ngủ và thay tã cho bé là xong. Nhưng thực tế rất phũ phàng, có những chuyện mẹ nghĩ dễ như trở bàn tay nhưng thật ra lại rất "khó nhằn".

Mẹ cùng tham khảo

những mẹo dưới đây

để con được khỏe mạnh toàn diện nhé


1 Đ

ắp chanh tươi hạ sốt


Mẹ

chọn những quả 

chanh tươi căng mọng và cắt lát th

ành những lát mỏng, sau đó 

đắp

 vào trán, dọc xương sống, khuỷu tay, khuỷu chân của bé. Khi 

đắp chanh

, các mẹ tránh những chỗ bé bị ngứa, bị xước, tổn thương tránh làm bị rát và khó chịu. 

Đắp chanh

như vậy trong vòng 3-5 phút rồi lau người lại bằng nước ấm cho bé .


2 Trị tật mút ngón tay



Khi bàn tay ở không thì trẻ sẽ ngứa ngáy và đưa tay lên mút. Hãy làm cho bàn tay trẻ luôn bận rộn với các món đồ chơi. Đồng thời, khi thấy bé mút tay thì mẹ nên kéo tay trẻ ngay lập tức.


3 Trị tật tè dầm



Mẹ có thể Dùng lá rau ngót rửa sạch, giã nát,sau đó cho thêm ít nước vào nấu sôi. Sau đó, lọc lấy nước cho trẻ uống ngày 2 lần, mỗi lần cách nhau 10 phút.


4 Trị tiêu chảy



Mẹ có thể dùng cà rốt thái nhỏ và rang lên nấu nước cho trẻ uống cũng có tác dụng cầm tiêu chảy hiệu quả. Hoặc mẹ có thể rang gạo thật vàng và nấu nước cho trẻ uống.


>>> Xem thêm:

Các cột mốc khám thai định kì mẹ bầu cần phải nhớ


5 Trị vết thâm muỗi đốt



Mật ong nổi tiếng lành tính và có chất khoáng khuẩn, làm mịn da. Do đó, mẹ có thể dùng mật ong làm dịu vết muỗi đốt của bé rất hiệu quả.


6

Giảm đau khi mọc răng


mẹ nên sử dụng bông hoặc gạc mềm sạch thấm nước mát và massage nhẹ nhàng quanh vùng nướu, hoặc có thể dùng vú núm giả ngâm nước đá hoặc để trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 20 phút sau đó 

cho bé

 ngậm.


7 Giảm ho ở tr



Những trẻ mới chớm ho, mẹ có thể áp dụng các bài thuốc trị ho theo dân gian như dùng tắc chưng mật ong, gừng mật ong, lê chưng mật ong....


8 Khi trẻ bị bng



Lập tức ngâm vùng bỏng của trẻ bằng nước lạnh, hoặc dội nhiều nước lên vết bỏng. Tùy vào mức độ nặng nhẹ mà quyết định có nên cho trẻ đi viện hay không. Không nên bôi kem đánh răng hay những loai kem khi chưa được sự đồng ý của bác sĩ ( trường hợp bỏng nặng)


>>>Xem thêm:

Mách mẹ những loại thực phẩm tốt cho mẹ bầu và thai nhi


9

Trị hăm tã



Mẹ rửa sạch vùng da bị hăm tã và lau khô bằng khăn mềm, sạch. Trải dưới mông bé một tấm giấy thấm. Mẹ rửa sạch tay rồi xoa nhẹ lên vết hăm của trẻ chừng 10-15 phút.


Trên đây là những mẹo dân gian chăm sóc trẻ mẹ cần phải biết, các mẹ cùng tham khảo nhé!